Chạy bộ chỉ thực sự mang lại hiệu quả nếu như bạn chạy bộ đúng cách và đúng tư thế. Nếu không bạn sẽ dễ gặp phải chấn thương khi chạy bộ. Bên cạnh đó bạn nên thay đổi kỹ thuật chạy đúng cách để không gây ra chấn thương và những lưu ý khác.
Chạy bộ là bài tập thể dục giúp bảo vệ sức khỏe lành mạnh và hiệu quả. Các chạy cũng đơn giản và không cần phải tốn kém. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều người chạy bộ sai cách. Từ đó gặp phải những chấn thương khi chạy bộ. Tốt hơn hết bạn nên thay đổi tư thế chạy bộ lại cho đúng cách. Giúp đảm bảo hiệu quả chạy bộ nhanh chóng.
Xem nhanh
Những chấn thương khi chạy bộ không đúng cách
1.1. Chấn thương bàn chân
Chấn thương bàn chân là chấn thương mà bạn sẽ thường hay gặp phải nhất khi chạy bộ không đúng cách. Nếu bạn chạy bộ quá sức hoặc sử dụng máy chạy bộ không đúng cách sẽ khiến cho bàn chân thường xuyên bị đau nhức, nhất là ở vị trí bàn chân và gót chân.

1.2. Đau nhức cổ chân
Cổ chân bị đau nhức khi bạn phải chạy bộ với cường độ quá nhanh hoặc quá cao. Vì trong suốt quá trình chạy bộ. Cổ chân chính là bộ phận phải chịu nhiều lực nhất. Vì vậy nếu bạn cứ liên tục chạy bộ không ngừng nghỉ chỉ tạo thêm áp lực. Từ đó khiến cho cổ chân bị đau nhức liên tục. Đây được xem là 1 trong những chấn thương khi chạy bộ rất nhiều người gặp phải.
1.3. Đau nhức đầu gối
Nếu chạy bộ sai tư thế trong thời gian dài sẽ khiến cho đầu gối bị đau nhức liên tục. Vì đầu gối chính là bộ phận phải chịu lực rất lớn. Nhất là trong quá trình chạy, đầu gối vừa phải vận động khớp với chân. Vừa phải nâng đỡ phần thân trên của cơ thể.
1.4. Chuột rút
Chuột rút là tình trạng không chỉ diễn ra ở chân. Mà nó còn xuất hiện ở nhiều bộ phận khác. Khi bạn chạy bộ quá nhanh sẽ khiến cho các bó cơ trong cơ thể không bắt kịp được nhịp. Từ đó dẫn đến việc 1 cơ sẽ bị co lại. Khiến cho vùng đó của bạn bị đau nhức rất dữ dội. Nếu bạn không muốn bị chấn thương khi chạy bộ. Tốt hơn hết bạn nên thay đổi cách chạy bộ cho đúng cách.
1.5. Căng cơ
Căng cơ là tình trạng các cơ trong cơ thể bị co giãn quá mức. Tình trạng tăng cơ thường xuất hiện ở vùng bắp chân và đùi. Khi cơ thể bị quá sức chịu đựng, lúc này chân bạn sẽ dễ bị căng cơ. Dù là chạy bộ ngoài trời hay chạy bằng máy chạy bộ. Trường hợp này cũng thường hay xảy ra khi tập sai cách.

1.6. Rạn nứt xương
Khi chạy bộ không đúng cách, chẳng hạn thường xuyên chạy bộ với cường độ cao. Nếu tình trạng cứ kéo dài, đôi chân bạn sẽ ngày càng bị yếu đi. Không chỉ vậy, còn dễ gây ra tình trạng xương bị rạn nứt. Ngoài ra nếu vẫn cố gắng tập luyện trong khi chân chưa lành hẳn. Sẽ dễ dẫn đến tình trạng bị gãy xương, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng. Đây là chấn thương khi chạy bộ rất nặng và có rất nhiều người mắc phải.
Có thể bạn quan tâm:
- Máy Đi Bộ Mini Những Điều Tuyệt Vời Cho Mọi Người
- Máy Tập Chạy Bộ Mini Những Điều Bạn Cần Biết Về Chúng
Hướng dẫn cách chạy bộ đúng cách không bị chấn thương
2.1. Nhấc chân vừa phải khi chạy
Việc bạn sử dụng máy tập chạy bộ hoặc tập luyện ngoài trời cũng đều giống nhau và cách chạy bộ trên máy hoàn toàn có thể tránh được nhưng chấn thương từ bên ngoài. Thực chất trong lúc chạy nếu bạn nhấc chân quá cao. Sẽ khiến cho cơ thể khi tiếp đất phải dùng nhiều lực hơn. Từ đó khiến bạn mệt mỏi nhanh hơn và lãng phí đi rất nhiều năng lượng.
Tốt nhất bạn nên điều chỉnh vận tốc của cơ thể để bước chân cho thật nhẹ nhàng. Bên cạnh đó nên nhớ là không được dùng quá nhiều sức khi hạ chân xuống mắt đất. Như vậy giúp bạn tiết kiệm được năng lượng hiệu quả hơn.
2.2. Sử dụng cả bàn chân để tiếp đất
Để tránh chấn thương khi chạy bộ, tốt nhất bạn nên tránh tiếp đất bằng gót hoặc ngón chân. Vì trong khi bạn dùng ngón chân để chạy. Lúc bắp chân của bạn sẽ bắt đầu bị co thắt chặt lại. Từ đó khiến cho bạn bị mỏi rất nhanh, thậm chí là còn gây ra chấn thương cho bạn.

2.3. Luôn hướng mũi chân về phía trước
Bên cạnh đó trong suốt quá trình chạy bộ bạn nên đảm bảo các ngón chân của luôn được hướng về phía trước. Trong trường hợp nếu bàn chân hướng ra ngoài hoặc hướng vào trong. Đều sẽ rất dễ gây ra chấn thương cho chân của bạn. Nếu bạn vẫn chưa quen với việc này, bạn có thể chạy với quãng đường ngắn trước. Sau đó bạn hãy bắt đầu tăng quãng đường chạy lên sau mỗi lần chạy. Giúp bạn dễ chịu hơn khi luôn để mũi chân hướng về trước.
Cách xử lý khi gặp phải chấn thương khi chạy bộ
3.1. Nghỉ ngơi
Cách xử lý tốt nhất sau khi chấn thương là nghỉ ngơi. Việc này sẽ giúp cho tình trạng chấn thương không bị trở nên nặng hơn. Tốt nhất lúc này bạn nên hạn chế việc đi lại và ngừng luôn việc luyện tập.
3.2. Chườm đá
Bên cạnh đó bạn cũng có thể chường đá lên vị trí mà bạn bị đau nhức. Bạn nên chườm đá mỗi lần từ 20-30 phút. Đồng thời nên chường cách nhau từ 2-3 giờ. Ngoài ra đá mà bạn sử dụng nên bọc trong khăn ẩm. Sau đó bạn chỉ cần chườm trực tiếp lên vùng bị tổn thương là được.
Bài viết trên đây đã giúp bạn biết được những chấn thương khi chạy bộ sai cách mà bạn nên quan tâm. Bên cạnh đó là cách chạy bộ đúng cách và các xử lý khi gặp phải chấn thương. Ngoài ra thay vì chạy bộ ngoài trời. Bạn có thể chạy trên máy chạy bộ tùy vào sở thích của mỗi cá nhân. Tư thế chạy bộ và hiệu quả mang lại là hoàn toàn như nhau.
Thông tin tham khảo: